Chuyển đến nội dung chính

Rễ cây hoàng kỳ có tác dụng chữa bệnh sa tử cung

Bệnh sa tử cung là một bệnh phụ khoa có xu hướng ngày càng tăng, có thể chữa bệnh sa tử cung bằng nhiều cách, tuy nhiên với những bài thuốc cổ truyền sẽ được người cảm thấy an tâm hơn, nếu là phương pháp điều trị không cần uống thuốc lại càng tốt hơn, bởi lẽ như thế mà hôm nay tôi sẽ mách nhỏ các bạn cách trị sa tử cung rất đơn giản lại hiệu quả với rễ cây hoàng kỳ.

Rễ cây hoàng kỳ:

Theo đông y hoàng kỳ là một cây thuốc quý, thuộc giống cây thảo, rễ cây hoàng kỳ là bộ phận quý giá nhất trong các bộ phận của cây, hoàng kỳ thường được thu hoạch vào mua thu. Hoàng kỳ khoảng 3 năm tuổi là có thể thu hoạch nhưng tốt nhất là hoàng kỳ có tuổi thọ từ 6 – 7 năm, hoàng kỳ sau khi thu hoạch thường được rữa sạch thái lát và phơi khô để tiện trong việc bảo quản.
Rễ cây hoàng kỳ theo đông y có tính ôn, vị ngọt, vào kinh tỳ và phế. Nó có tác dụng bổ khí, cố biểu, ngoài ra còn có tác dụng giải độc, sinh cơ, lợi tiểu. Thường được dùng trong các trường hợp sang thương, khí hư, huyết hư, tiêu chảy, lỏng lỵ, viêm loét dạ dày, sa dạ dày, sa trực tràng, sa tử cung,…

Bí quyết chữa sa tử cung với rễ cây hoàng kỳ:

Đây là cách chữa sa tử cung theo cách dân gian và theo đông y qua đường ăn uống, rất tuyệt vời đúng không nào vừa được ăn ngon vừa chữa được bệnh nữa.

1.    Bồ câu non hầm hoàng kỳ

–         Nguyên liệu: 1 con bồ câu non, hoàng kỳ 30gr, câu kỷ 15gr, 7 quả đại táo, 10gr hạt kê, nước, gia vị đủ dùng.
–         Thực hiện: bồ câu làm sạch, bỏ nội tạng, bỏ hoàng kỳ và câu kỷ, đại táo, hạt kê vào bồ câu rồi đổ nước sấp mặt bồ câu rồi hầm khoảng 1 tiếng cho bồ câu mềm rục ra là được.
–         Đây là món ăn có tác dụng trị bệnh sa tử cung vô cùng tốt, mỗi ngày dùng con bồ câu hầm hoàng kỳ trong vòng 1 tháng sẽ có chuyển biến tích cực, trường hợp nhẹ có thể khỏi hẵn.

2.    Cánh cá diếc hoàng kỳ:

–         Nguyên liệu: 200gr cá diếc, 40gr hoàng kỳ
–         Thực hiện: cá diếc làm sạch ướp muối và gừng cho thơm, đem hoàng kỳ hầm trong 45 phút cho ra hết chất thì vớt bỏ xác, lấy phần nước để nấu canh với cá diếc đã ướp. MÓn ăn này thích hợp dùng hàng ngày và có tác dụng chữa sa tử cung rất hiệu quả. Chỉ trong vòng 1 tháng bệnh sẽ thuyên giảm.
Trên đây là hai món ăn được chế biến từ rễ cây hoàng kỳ rất tốt cho sức khỏe người bệnh sa tử cung, ngoài ra người bệnh nên kèm theo uống thuốc đông y Sa tử cung- sa ruột của nhà thuốc hoa đà để rút ngắn thời gian điều trị nhé.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Hạt đười uơi và tác dụng của nó

Trái ươi bay có vị ngọt, thanh nhiệt giải độc tốt chuyên trị ho khan, nôn ra máu, chảy máu cam,… Hạt đười ươi tiếng anh - Thông tin về hạt đười ươi Hạt đười ươi wiki – Định nghĩa chính xác hạt đười ươi Hạt đười ươi bay Xem thêm: http://congtymethi.vn/tin-tuc/dieu-ky-dieu-tu-trai-uoi-bay-ma-ban-nen-biet-270.html  Ngâm 4–5 hạt vào một lít nước, bóc vỏ hạt ra cho thêm đường vào uống trong trường hợp ho khan không đờm, cổ họng sưng đau.  Nếu bị đường tiết niệu dùng 2–5 hạt, ngâm trong cốc nước nóng. Đợi hạt nở ra, bóc bỏ hạt cho thêm ít đường đủ dùng và chia ra thành nhiều lần uống trong ngày.  Hãy cùng khám phá 5  tác dụng của trái ươi bay  mà bạn chưa biết nhé ! Tác dụng cầm máu cam ở trẻ nhỏ: Do cơ thể nóng nhiệt có thể gây chảy máu cam đặc biệt ở trẻ nhỏ thì có thể cầm máu cho trẻ bằng cách như sau: lấy hạt đười ươi sao vàng, nấu lấy nước cho trẻ uống thay nước trong ngày. Tác dụng trị táo bón do nhiệt: Lấy 10 hạt đười ...

Hạt đười ươi có lợi ích như thế nào với bệnh nhân sỏi thận

Hạt đười ươi  ( còn được gọi là hạt đười ươi, hạt lười ươi) có tên khoa học là Scaphium macropodum. Trong y học cổ truyền còn có tên là malva nut, An nam tử, bàng đại hải, Đại hải tử, Hồ đại phát, pang da hai. Hạt đười ươi tiếng anh - Thông tin về hạt đười ươi Hạt đười ươi wiki – Định nghĩa chính xác hạt đười ươi Hạt đười ươi bay Hạt đười ươi là gì? Hạt đười ươi  ( còn được gọi là hạt đười ươi, hạt lười ươi) có tên khoa học là Scaphium macropodum. Trong y học cổ truyền còn có tên là malva nut, An nam tử, bàng đại hải, Đại hải tử, Hồ đại phát, pang da hai. Xem thêm: http://congtymethi.vn/tin-tuc/hat-duoi-uoi-rat-tot-cho-suc-khoe-cua-ban-266.html Cây ươi là loại cây gỗ lớn có trong rừng thân cao 25–40m, cứ 4 năm thì trái chín một lần. Cây ươi chỉ có một số nước Đông nam Á như Thái Lan, Việt Nam, Lào và Malaysia. Ở Việt Nam cây ươi mọc ở rừng Trung Trung Bộ và Tây Nguyên. Đây là một loại cây có giá trị kinh tế khá cao. Công dụng...