Chuyển đến nội dung chính

Phòng tránh sa tử cung sau sinh tốt nhất

Sa tử cung là một bệnh thường xảy ra ở phụ nữ trong quá trình sinh nở, từ ngàn xưa phụ nữ sau sinh đã phải chịu một sự kiêng kem khá khắc nghiệt nhàm mục đích tránh bệnh sa tử cung và một số bệnh phụ khoa khác, hôm nay bài viết của tôi sẽ đêg cập vấn đề những điều kiêng cữ khi bị sa tử cung.
[​IMG]
Bệnh sa tử cung:
Bệnh sa tử cung là biểu hiện của tử cung bị rơi khỏi vị trí ban đầu, có thể sa xuống những vẫn nằm trong hoặc thập thò ở âm đạo, sa tử cung nặng là khi tử cung sa hẳn ra ngoài âm đạo. Khi bị sa tử cung sẽ dễ gây ra tình trạng nhiễm trùng, và một số bệnh ở vùng âm đạo, giải pháp cuối cùng thường là phẩu thuật cắt bỏ toàn bộ tử cung. Đó chính là điều bất hạnh nhất đối với tất cả những ai là phụ nữ, vì vậy chúng ta cần có những nhận thức về các dấu hiệu và nguyên nhân để có thể phất hiện bệnh khi còn sớm và biết cách ngăn ngừa bệnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều trị.
Dấu hiệu của bệnh:
– Đau lưng
– Đau bụng dưới
– Bị viêm nhiễm phụ khoa
– Rối loạn kinh nguyệt
– Ra máu bất thường
– Đại tiện khó khăn, đau buốt khi tiểu tiện
– Đau khi quan hệ tình dục
– Cười mạnh hoặc hắt hơi, ho có nước tiểu rỉ ra
– Bụng dưới có cảm giác căng đầy, nặng vùng chậu
– Khí hư có màu trắng loãng hoặc nhày như nước mũi.
>>>Xem thêm: bệnh sa tử cung và cách điều trị mới nhất
Những kiêng cữ khi mới sinh ngăn bị sa tử cung:
[​IMG]
Sau sinh, trong giai đoạn nhẹ, bệnh nhân sa tử cung thường không được chỉ định điều trị, chỉ thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt, giúp ngăn chặn tiến triển bệnh, và giúp người bệnh có khả năng tự phục hồi. Vì vậy, việc kiêng cử là vô cùng quan trọng. Người bệnh sa tử cung cần cần kiêng:
– Kiêng cử trong Ăn Uống: Các chị em cần kiêng ăn các thức ăn nhiều gia vị và thực phẩm có tính nóng như: tỏi, ớt, hạt tiêu, gừng tươi, xả, mù tạt,… Bên cạnh đó, cùng cần hạn chế đồ ăn chiên xào, nhiều chất béo vì có thể gây khó tiêu, khiến vùng bụng dưới khó chịu, gây bón, dẫn tình trạng sa tử cung nặng hơn, thậm chí có thể kéo theo sa trực tràng. Ngoài ra, không nên uống các chất kích thích như: rượu, bia, thức uống có cồn, cà phê, trà đậm,…
– Sa tử cung cần kiêng gì trong sinh hoạt: Cần cẩn trọng trong sinh hoạt, hạn chế đi lại, vận động mạnh, không nên ngồi xỏm hoặc thực hiện các động tác tạo sức ép lên vùng chậu, như nín hơi hoặc ngồi lầu, tuân thủ nguyên tắc ăn uống để giữ cho việc đi vệ sinh dễ dàng. Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ phòng ngừa các bệnh viêm phổi, cảm gây hắt hơi, ho,…
– Kiêng cử trong lao động: Hạn chế lao động nặng, mang vác vật nặng, chỉ nên làm những việc nhẹ nhàng, không phải đứng hoặc đi quá nhiều vì có thể khiến bệnh tình ngày càng nghiêm trọng. Các chị em cần được nghỉ ngơi nhiều để giúp bệnh tiến triển tốt.
>>>Xem thêm: Sa sinh dục khi mang thai liệu có gây nguy hiểm cho thai nhi
Phụ nữ sau sinh bị sa tử cung nên kiêng gì nữa ngoài những điều trên? Vẫn còn một lưu ý nhỏ cho các chị là nên hạn chế sinh hoạt vợ chồng vì có thể gây nhiểm khuẩn hoặc khiến tử cung sa nhiều hơn. Nên kiểm tra định kỳ để hiểu rõ tình trạng bệnh.
Ngoài ra, ở giai đoạn nhẹ, Sa tử cung có thể chữa khỏi bằng thảo dược Đông y kết hợp với kiêng cử, các chị em có thể tham khảo Thảo dược Sa Tử Cung của Đông y sỹ cảnh Thiên nhà Thuốc Hoa Đà. Dùng thuốc sau từ 3 – 6 tháng sẽ có kết quả.
>>>Nguồn: Sa tử cung sau sinh

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Hạt đười uơi và tác dụng của nó

Trái ươi bay có vị ngọt, thanh nhiệt giải độc tốt chuyên trị ho khan, nôn ra máu, chảy máu cam,… Hạt đười ươi tiếng anh - Thông tin về hạt đười ươi Hạt đười ươi wiki – Định nghĩa chính xác hạt đười ươi Hạt đười ươi bay Xem thêm: http://congtymethi.vn/tin-tuc/dieu-ky-dieu-tu-trai-uoi-bay-ma-ban-nen-biet-270.html  Ngâm 4–5 hạt vào một lít nước, bóc vỏ hạt ra cho thêm đường vào uống trong trường hợp ho khan không đờm, cổ họng sưng đau.  Nếu bị đường tiết niệu dùng 2–5 hạt, ngâm trong cốc nước nóng. Đợi hạt nở ra, bóc bỏ hạt cho thêm ít đường đủ dùng và chia ra thành nhiều lần uống trong ngày.  Hãy cùng khám phá 5  tác dụng của trái ươi bay  mà bạn chưa biết nhé ! Tác dụng cầm máu cam ở trẻ nhỏ: Do cơ thể nóng nhiệt có thể gây chảy máu cam đặc biệt ở trẻ nhỏ thì có thể cầm máu cho trẻ bằng cách như sau: lấy hạt đười ươi sao vàng, nấu lấy nước cho trẻ uống thay nước trong ngày. Tác dụng trị táo bón do nhiệt: Lấy 10 hạt đười ...

Hạt đười ươi có lợi ích như thế nào với bệnh nhân sỏi thận

Hạt đười ươi  ( còn được gọi là hạt đười ươi, hạt lười ươi) có tên khoa học là Scaphium macropodum. Trong y học cổ truyền còn có tên là malva nut, An nam tử, bàng đại hải, Đại hải tử, Hồ đại phát, pang da hai. Hạt đười ươi tiếng anh - Thông tin về hạt đười ươi Hạt đười ươi wiki – Định nghĩa chính xác hạt đười ươi Hạt đười ươi bay Hạt đười ươi là gì? Hạt đười ươi  ( còn được gọi là hạt đười ươi, hạt lười ươi) có tên khoa học là Scaphium macropodum. Trong y học cổ truyền còn có tên là malva nut, An nam tử, bàng đại hải, Đại hải tử, Hồ đại phát, pang da hai. Xem thêm: http://congtymethi.vn/tin-tuc/hat-duoi-uoi-rat-tot-cho-suc-khoe-cua-ban-266.html Cây ươi là loại cây gỗ lớn có trong rừng thân cao 25–40m, cứ 4 năm thì trái chín một lần. Cây ươi chỉ có một số nước Đông nam Á như Thái Lan, Việt Nam, Lào và Malaysia. Ở Việt Nam cây ươi mọc ở rừng Trung Trung Bộ và Tây Nguyên. Đây là một loại cây có giá trị kinh tế khá cao. Công dụng...